Thứ Tư, 6 tháng 5, 2015

Đánh giá kết quả điều trị của Quetiapin ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm

Luận văn thạc sĩ y học.Đánh giá kết quả điều trị của Quetiapin ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm
Nguyễn Văn Cường
Hướng dẫn khoa học.TS Nguyễn Văn Tuấn
                                   PGS.TS Trần Hữu Bình
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực (RLCXLC) được đặc trưng bằng sự lặp đi lặp lại các giai đoạn hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ xen kẽ với các giai đoạn trầm cảm điển hình trong quá trình phát triển của bệnh. Người bệnh có thể hồi phục hoàn toàn giữa các giai đoạn bệnh [10].
Trên thế giới, tỷ lệ mắc trong đời của RLCXLC khoảng 0,3 - 1,5%. Tỷ lệ mắc mới hàng năm là 0,009 - 0,015% đối với nam và 0,007 - 0,03% đối với nữ [33]. Ở Los Angeles, Karno và cộng sự (1987) nhận thấy tỷ lệ RLCXLC là 1%. Kessler (1994) và cộng sự phát hiện tỷ lệ RLCXLC tại 48 bang ở Mỹ là 1,6%. Theo Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia Hoa Kỳ (2002), khoảng 5,7 triệu người (2,6% dân số từ tuổ i 18 trở lên) mắc RLCXLC [32]
RLCXLC có khuynh hướng tái phát, thời kỳ thuyên giảm ngắn dần, người bệnh thường gặp nhiều khó khăn trong học tập, lao động, rối loạn khả năng thí ch ứng, chất lượng cuộc sống bị giảm sút sau mỗi giai đoạn tái phát đặc biệt là trầm cảm. Chẩn đoán RLCXLC thường bị bỏ sót, dẫn đến điều trị không phù hợp. Đa số RLCXLC giai đoạn trầm cảm được điều trị bằng thuốc chống trầm cảm đơn thuần dễ thúc đẩy giai đoạn hưng cảm ở 30-40% bệnh nhân và nguy cơ chuyển giai đoạn nhanh, dẫn đến kháng thuốc, tự sát và lạm dụng chất [12]
Quetiapin là một thuốc an thần kinh không điển hình, có t tác dụng không mong muốn trên hệ ngoại tháp hơn so với an thần kinh điển hình và t tác dụng trên chuyển hóa hơn so với các an thần kinh không điển hình. Các nghiên cứu cho thấy thuốc có tác dụng trong điều trị RLCXLC cả giai đoạn hưng cảm lẫn giai đoạn trầm cảm. Thuốc này đã được nghiên cứu và áp dụng khá phổ biến trên thế giới nhưng ở Việt Nam vẫn chưa có một nghiên cứu nào đánh giá hiệu quả điều trị của thuốc quetiapine.
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả điều trị của Quetiapin ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm" nhằm 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả điều trị trên lâm sàng của Quetiapin ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm.
2. Mô tả một số tác dụng không mong muốn của Quetiapin ở bệnh nhân RLCXLC.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 12
1.1. Rối loạn cảm xúc lưỡng cực 12
1.1.1. Khái niệm 12
1.1.2. Dịch tễ học 12
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh 13
1.1.4. Đặc điểm lâm sàng của RLCXLC 17
1.1.5. Phân loại rối loạn cảm xúc lưỡng cực 19
1.2. Hóa dược trong điều trị RLCXLC 22
1.2.1. Vai trò của chất dẫn truyền thần kinh trong não 22
1.2.2. Vai trò của chất dẫn truyền thần kinh trong RLCXLC 25
1.2.3. Vai trò của an thần kinh trong điều trị RLCXLC 27
1.2.4. Quetiapin trong điều trị RLCXLC 31
1.2.5. Các nghiên cứu sử dụng quetiapine trong điều trị RLCXLC 40
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
2.1. Đối tuợng nghiên cứu 44
2.1.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 44
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 44
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 44
2.2. Phương pháp nghiên cứu 44
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 44
2.2.2. Cỡ mẫu 45
2.2.3. Công cụ thu thập thông tin, chẩn đoán và đánh giá 45
2.2.4. Phương pháp chọn mẫu 47
2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu 47
2.2.6. Công cụ thu thập số liệu 48
2.2.7. Các thông số nghiên cứu 48
2.2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 49
2.3. Xử lý số liệu 49
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 50
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 50
3.1.1 Tuổi và giới của 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu 50
3.1.2 Nghề nghiệp, hôn nhân, trình độ học vấn 2 nhóm bệnh nghiên cứu 51
3.2 Đặc điểm rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm trên 2 nhóm
bệnh nhân nghiên cứu 53
3.2.1 Số lần mắc bệnh trung bình theo giới của 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu.53
3.2.2 Hoàn cảnh phát bệnh chung của 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu 53
3.2.3 Triệu chứng lâm sàng lúc vào viện của 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54
3.2.4 Mức độ trầm cảm của 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo test Beck 55
3.3 Kết quả điều trị trên 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu 56
3.3.1 Liều quetiapin khởi đầu và liều tác dụng điều trị trung bình trên 2
nhóm bệnh nhân nghiên cứu  56
3.3.2 Phân bố liều quetiapine tác dụng điều trị trên 2 nhóm bệnh
nhân nghiên cứu 56
3.3.3 Phân bố loại thuốc và liều tác dụng trung bình của các thuốc phối hợp
với quetiapine 57
3.3.4 Sự thuyên giảm các triệu chứng lâm sàng trên 2 nhóm bệnh
nhân nghiên cứu 58
3.4 Sự thay đổ i điểm Beck trên 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu 62
3.4.1 Sự thay đổi điểm Beck trung bình trên 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu ...62
3.4.2 Sự thuyên giảm mức độ trầm cảm theo test Beck trên 2 nhóm bệnh
nhân nghiên cứu 63
3.5 Sự thay đổ i test CGI trên 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu 64
3.5.1 Sự thay đổi điểm theo thang đánh CGI trên 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu .. 64
3.5.2 Sự thay đổi điểm theo thang đánh CGI trên 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu ..65 3.6 Đánh giá tác dụng không mong muốn trên 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu .. 66
Chương 4: BÀN LUẬN 69
4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nghiên cứu 69
4.1.1 Tuổi và giới 69
4.1.2 Nghề nghiệp, hôn nhân, trình độ học vấn trên 2 nhóm bệnh nghiên cứu70
4.2 Đặc điểm rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm trên 2 nhóm
bệnh nghiên cứu 72
4.2.1 Số lần mắc bệnh theo giới của 2 nhóm bệnh nghiên cứu 72
4.2.2 Hoàn cảnh phát bệnh chung trên 2 nhóm bệnh nghiên cứu 73
4.2.3 Triệu chứng lúc vào viện trên 2 nhóm nghiên cứu 73
4.2.4 Mức độ trầm cảm của nhóm nghiên cứu theo test Beck 74
4.3 Kết quả điều trị của quetiapine điều trị đơn thuần và phối hợp 75
4.3.1 Phân bố cách dùng thuốc trên 2 nhóm bệnh nghiên cứu 75
4.3.2 Theo triệu chứng lâm sàng 77
4.3.3 Sư thay đổi của test Beck trên 2 nhóm bệnh điều trị 80
4.3.4 Sự thay đổi của test CGI qua các tuần điều trị 81
4.3.5 Đánh giá TDKMM 82
KÉT LUẬN. 84
KIÉN NGHỊ 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Mã CAOHOC.00093
Liên hệ quangthuboss@yahoo.com
0904.704.374
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét