Chủ Nhật, 19 tháng 4, 2015

Đánh giá kết quả phẫu thuật Hartmann điều trị ung thư đại trực tràng tại bệnh viện Việt Đức (từ 2007 - 2012)

Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là một bệnh thường gặp trong ung thư đường tiêu hóa, chiếm 5% - 8% các loại ung thư. Đây là căn bệnh đứng hàng đầu ở các quốc gia Tây Âu, Hoa Kỳ, Canada và cũng đứng hàng thứ 2 về số ca tử vong hàng năm chỉ sau ung thư phổi[50]. Tại Hoa Kỳ hàng năm có khoảng 150.000 người mắc bệnh và có khoảng gần 50.000 người tử vong vì UTĐTT. Ở Pháp bệnh này chiếm khoảng 25% các loại ung thư đường tiêu hóa. Tại châu Á, UTĐTT đang tăng lên nhanh chóng, tỷ lệ người mắc bệnh bệnh này đang tăng ở cả nam và nữ. Các nước có tỷ lệ mắc bệnh cao như là Singapo, Nhật Bản, Trung Quốc và Đài Loan. Tại Việt Nam, UTĐTT đứng hàng thứ 5 trong các bệnh lý ung thư nói chung và đứng hàng thứ 3 trong ung thư tiêu hóa sau ung thư dạ dày và ung thư gan nguyên phát[1],[2],[11],[15],[17],[32],[50].
UTĐTT nếu được chan đoán sớm và điều trị đúng nguyên tắc thì tiên lượng tốt. Với những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị, cùng với sự tiến bộ của gây mê hồi sức đã làm tăng tỷ lệ cắt bỏ khối u, giảm tỷ lệ tử vong và biến chứng sau mổ[23]. Điều trị UTĐTT chủ yếu bằng phẫu thuật[31],[50]. Thế kỷ 18, Littre đề xuất làm hậu môn nhân tạo. Năm 1892 phẫu thuật triệt căn mới được thực hiện bởi Gandier và sau đó kĩ thuật được Quénu và Miles hoàn thiện năm 1908. Ke từ đó có hàng loạt các phẫu thuật mới ra đời và phát triển như: phẫu thuật Hartmann(1921), phẫu thuật cắt đoạn trực tràng đường bụng trước của Dixon(1939), phẫu thuật Babcock-Bacon (1939-1945), Toupet(1950), phẫu thuật Park(1972)[50]. Các phương pháp điều trị khác như hóa trị liệu và xạ trị là thứ yếu và mang tính bổ trợ cho điều trị phẫu thuật.
Trong những thập niên gần đây, mặc dù đã có những tiến bộ trong việc chan đoán bệnh tuy nhiên vẫn còn nhiều bệnh nhân đến viện khi bệnh ở giai đoạn muộn hoặc đã có biến chứng gây khó khăn cho việc điều trị.
Điều trị ung thư đại trực tràng chưa có biến chứng đã được thống nhất là phẫu thuật. Tùy giai đoạn bệnh sẽ tiến hành điều trị bo trợ phối hợp. Trong trường hợp có biến chứng: tắc ruột, vỡ khối u gây viêm phúc mạc, áp xe quanh u.. .việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật phụ thuộc vào một số yếu tố như tình trạng tại chỗ và toàn thân. Thông thường phẫu thuật được lựa chọn nhằm cứu bệnh nhân qua khỏi giai đoạn nặng. Khi đó, các phẫu thuật thường được áp dụng như làm hậu môn nhân tạo(HMNT), phẫu thuật Hartmann, dẫn lưu đại tràng. Phẫu thuật Hartmann được thực hiện lần đầu tiên năm 1921 bởi Henri Hartmann bao gồm các bước: cắt bỏ đoạn đại tràng xích ma - đoạn trực tràng cao có khối u, đóng kín đầu dưới phủ phúc mạc, đưa đầu trên ra ngoài làm hậu môn nhân tạo tại hố chậu trái. Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân ung thư đại-trực tràng phải mổ cấp cứu khoảng 25% đến 30% [7],[9],[17],[27],[31],[32],[41],[45],[46].
Các nghiên cứu trên cho thấy tỷ lệ ung thư đại trực tràng có biến chứng vẫn còn cao. Hiện nay tình trạng này vẫn còn chưa được cải thiện nhiều. Phẫu thuật Hartmann vẫn là một sự lựa chọn ưu tiên của các phẫu thuật viên trong các tình huống trên. Vì vậy đề tài:
"Đánh giá kết quả phẫu thuật Hartmann điều trị ung thư đại trực tràng tại bệnh viện Việt Đức (từ 2007 - 2012)" được thực hiện nhằm 2 mục tiêu:
1.     Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư đại trực tràng được phẫu thuật Hartmann.
2.    Đánh giá kết    quả    điều trị    ung    thư    đại    trực    tràng    bằng phẫu    thuật Hartmann. 
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1 - MỘT SỐ NÉT VỀ GIẢI PHẪU - SINH LÝ ĐẠI TRÀNG    3
1.1.1-    Đại tràng xích ma    3
1.1.2-    Trực tràng khung chậu    6
1.1.3-    Sính lý đại tràng    10
1.2-    PHẪU THUẬT HARTMANN:    10
1.3-    TIẾN TRIỂN CỦA UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG    12
1.3.1-    Thâm nhiễm tại chỗ    12
1.3.2-    Lan theo đường bạch huyết:    12
1.3.3-    Lan theo đường tĩnh mạch:    12
1.3.4 - Lan theo các tế bào u ác tính tự do:    12
1.4-    PHÂN LOẠI GIẢI PHẪU BỆNH UTĐTT    13
1.4.1-    Đại thể'.                         13
1.4.2-    Vi thể:    13
1.5 - PHÂN LOẠI GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA UTĐTT    14
1.6-    CHẨN ĐOÁN UNG THƯ - ĐẠI TRỰC TRÀNG    16
1.7-    ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI - TRỰC TRÀNG    17
1.7.1-    Phẫu thuật ung thư đại trực tràng    17
1.7.2-    Phẫu thuật nội soi điều trị ung thư đại trực tràng    20
1.7.3-    Điều trị không phẫu thuật đối với ung thư đại trực tràng    20
1.8     - KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ:              .7.    21
1.9    - TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU UTĐTT    21
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.1-    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    23
2.1.1-    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    23
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    23
2.2-    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    23
2.2.1-    Thiết kế nghiên cứu    23
2.2.2-    Kỹ thuật thu thập thông tin    23
2.2.3-    Phẫu thuật Hartmann    24
2.2.4-    Các biến số nghiên cứu:    25
2.2.5-    Xử lý số liệu:    29
2.2.6-    Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu:    29
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    30
3.1-    ĐẶC ĐIỂM CHUNG    30
3.1.1-    Tuổi:    30
3.1.2-    Giới: ............................................................................................... 31
3.2-    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG:    31
3.2.1-    Triệu chứng lâm sàng    31
3.2.2-    Bệnh nội khoa phối hợp    32
3.3-    ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG:    32
3.3.1-    Nhóm máu:    32
3.3.2-    Số lượng hồng cầu:    33
3.3.3-    Nội    soi đại tràng    34
3.3.4-    Siêu âm bụng    35
3.3.5-    Xquang tim phổi    35
3.3.6-    Xquang bụng không chuẩn bị    36
3.3.7-    Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng    36
3.4.    - KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH    37
3.4.1-     Đại thể    '.    37
3.4.2-    Vi thể            37
3.5-    ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT    37
3.5.1-    Hoàn cảnh phẫu thuật    37
3.5.2-    Các phẫu thuật phối hợp         39
3.6-    TỔN THƯƠNG TRONG MỔ    39
3.6.1-    Vị trí khối u nguyên phát:    39
3.7.    BIẾN CHỨNG CUA U    40
3.7.1-    Kích thước khối u    40
3.7.2-    Đặc điểm của khối u    41
3.7.3-    Tình trạng các quai ruột    41
3.7.4-    Giai đoạn của U nguyên phát theo Dukes:    42
3.7.5.    Giai đoạn u    42
3.8-    KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SAU PHẪU THUẬT    44
3.8.1-    Kết quả sớm sau phẫu thuật:    44
3.9.    MỘT SỐ MỐI LIÊN QUAN    45
3.9.1-    Kết quả xa sau phẫu thuật    47
3.10.    THỜI GIAN SỐNG THÊM SAU MỔ VỚI HOÀN CẢNH PT    51
3.11.    THỜI GIAN SỐNG THÊM SAU MỔ VỚI BIẾN CHỨNG CỦA U 52
3.12.    THỜI GIAN SỐNG SAU MỔ VỚI VỊ TRÍ KHỐI U    53
3.13.    THỜI GIAN SỐNG SAU MỔ VỚI ĐỘ BIỆT HÓA    54
3.14.    - PHẪU THUẬT LƯU THÔNG TIẾU HÓA THÌ 2    55
Chương 4: BÀN LUẬN    56
4.1-    ĐẶC ĐIỂM CHUNG    56
4.1.1.    Tuổi    56
4.1.2.    Giới ................................................................................................. 57
4.2.    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC MỔ    57
4.2.1.    Triệu chứng lâm sàng    57
4.2.2.    Cận lâm sàng    58
4.3.    ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG    60
4.3.1.    Đặc điểm khối u    60
4.4.    ĐẶC    ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH    63
4.4.1.    Tổn    thương đại thể    63
4.4.2.    Phân loại mô học tế bào u    63
4.4.3.    Mức độ xâm lấn của u với thành ruột    64
4.4.4.    Di căn hạch, tạng    65
4.5.    ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT    66
4.5.1.    Đặc    điểm phẫu thuật kèm theo    66
4.5.2.    Các    chỉ định và chống chỉ định của phẫu thuật Hartmann    67
4.6.    KẾT    QUẢ SAU MỔ                    '    70
4.6.1.    Biến chứng trong và sau mổ    70
4.6.2.    Thời gian lưu thông ruột trở lại    70
4.6.3.    Thời gian nằm viện    70
4.6.4.    Chất lượng cuộc sống sau mổ    71
4.6.5.    Thời gian sống thêm sau mổ    71
4.7.    Phẫu thuật lập lại lưu thông tiêu hóa thì 2    72
KẾT LUẬN                    73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Mã Tài Liệu : Caohoc.00014
Phí tải : 50.000 đ
Liên hệ :quangthuboss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét