Vết thương gân duỗi bàn tay là một trong những tổn thương thường gặp trong số các vết thương ở chi trên do rất nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân thường gặp do tai nạn lao động, tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt và các tai nạn do hỏa khí...
Vết thương bàn tay đơn thuần hầu như không ảnh hưởng tới tính mạng bệnh nhân, song các di chứng của nó lại rất nặng nề và làm cho người bệnh trở nên tàn phế, mất khả năng lao động và ảnh hưởng nhiều đến tâm lý người bệnh.
Vết thương bàn tay rất đa dạng, có thể chỉ là một vết thương do vật sắc nhọn làm đứt gân đơn thuần, cũng có khi dập nát mất tổ chức trong các tai nạn do máy dập, máy cưa, hay do hỏa khí..vv. Chính vì thế khi xử trí vết thương bàn tay cần phải xem xét. Tùy tình trạng vết thương cụ thể, thời gian tổn thương và điều kiện cơ sở phẫu thuật để đưa ra các chỉ định cụ thể.
Trên thế giới phẫu thuật bàn tay trở thành một lĩnh vực rất được quan tâm từ 30- 40 năm trở lại đây. Các nghiên cứu về bàn tay đã đạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực như: giải phẫu ứng dụng, kỹ thuật khâu nối, phương pháp tập phục hồi chức năng....Càng ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu trên người và động vật nhằm tìm ra đặc điểm giải phẫu, sinh lý, các quá trình bệnh lý ở bàn tay, cùng với sự ứng dụng phẫu thuật tạo hình bàn tay. Những điều đó đã đem lại kết quả to lớn trong lĩnh vực phẫu thuật bàn tay, kết quả phẫu thuật nối gân duỗi bàn tay thì đầu ngày càng được cải thiện.
Ở nước ta, vết thương gân duỗi bàn tay mặc dù gặp rất phổ biến nhưng vẫn còn chưa được quan tâm thích đáng, một số phẫu thuật viên còn rất nhiều các sai lầm về kỹ thuật như: Nối nhầm gân, đánh giá không hết tổn thương. Bởi vậy các di chứng vết thương bàn tay là rất lớn.
Tại các bệnh viện lớn cũng còn một số vấn đề về kỹ thuật xử trí vết thương bàn tay cần được thống nhất, vấn đề luyện tập phục hồi chức năng sau mổ của các bệnh nhân chưa được quan tâm đúng mức. Trong khi đó còn rất ít các công trình nghiên cứu về phẫu thuật bàn tay. Đặc biệt là về phẫu thuật xử trí vết thương gân duỗi bàn tay thì đầu. Mặc dù kỹ thuật này đang được thực hiện ở rất nhiều cơ sở ngoại khoa trong cả nước. Do đó chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật thương tích gân duỗi bàn tay tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức" nhằm mục tiêu:
Vết thương bàn tay đơn thuần hầu như không ảnh hưởng tới tính mạng bệnh nhân, song các di chứng của nó lại rất nặng nề và làm cho người bệnh trở nên tàn phế, mất khả năng lao động và ảnh hưởng nhiều đến tâm lý người bệnh.
Vết thương bàn tay rất đa dạng, có thể chỉ là một vết thương do vật sắc nhọn làm đứt gân đơn thuần, cũng có khi dập nát mất tổ chức trong các tai nạn do máy dập, máy cưa, hay do hỏa khí..vv. Chính vì thế khi xử trí vết thương bàn tay cần phải xem xét. Tùy tình trạng vết thương cụ thể, thời gian tổn thương và điều kiện cơ sở phẫu thuật để đưa ra các chỉ định cụ thể.
Trên thế giới phẫu thuật bàn tay trở thành một lĩnh vực rất được quan tâm từ 30- 40 năm trở lại đây. Các nghiên cứu về bàn tay đã đạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực như: giải phẫu ứng dụng, kỹ thuật khâu nối, phương pháp tập phục hồi chức năng....Càng ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu trên người và động vật nhằm tìm ra đặc điểm giải phẫu, sinh lý, các quá trình bệnh lý ở bàn tay, cùng với sự ứng dụng phẫu thuật tạo hình bàn tay. Những điều đó đã đem lại kết quả to lớn trong lĩnh vực phẫu thuật bàn tay, kết quả phẫu thuật nối gân duỗi bàn tay thì đầu ngày càng được cải thiện.
Ở nước ta, vết thương gân duỗi bàn tay mặc dù gặp rất phổ biến nhưng vẫn còn chưa được quan tâm thích đáng, một số phẫu thuật viên còn rất nhiều các sai lầm về kỹ thuật như: Nối nhầm gân, đánh giá không hết tổn thương. Bởi vậy các di chứng vết thương bàn tay là rất lớn.
Tại các bệnh viện lớn cũng còn một số vấn đề về kỹ thuật xử trí vết thương bàn tay cần được thống nhất, vấn đề luyện tập phục hồi chức năng sau mổ của các bệnh nhân chưa được quan tâm đúng mức. Trong khi đó còn rất ít các công trình nghiên cứu về phẫu thuật bàn tay. Đặc biệt là về phẫu thuật xử trí vết thương gân duỗi bàn tay thì đầu. Mặc dù kỹ thuật này đang được thực hiện ở rất nhiều cơ sở ngoại khoa trong cả nước. Do đó chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật thương tích gân duỗi bàn tay tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức" nhằm mục tiêu:
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 12
1.1. Giải phẫu định khu 12
1.1.1. Giải phẫu định khu gân duỗi bàn tay 12
1.1.2. Phân chia định khu gân duỗi bàn tay 15
1.2. Nuôi dưỡng gân duỗi 22
1.2.1. Mạch máu nuôi gân 22
1.2.2. Nuôi dưỡng bằng hoạt dịch 22
1.3. Sự liền sẹo của gân và các yếu tố ảnh hưởng 23
1.3.1. Sự liền sẹo của gân 23
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự dính gân sau phẫu thuật 25
1.4. Kỹ thuật khâu nối gân 26
1.4.1. Chỉ định và chống chỉ định nối gân duỗi thì đầu 26
1.4.2. Kỹ thuật khâu nối gân duỗi 26
1.5. Phục hồi chức năng sau mổ 32
1.5.1. Nguyên tắc tập phục hồi chức năng 32
1.5.2. Tập vận động sau mổ 33
1.6. Sơ lược lịch sử phát triển về điều trị đứt gân duỗi bàn tay 35
1.6.1. Nước ngoài 35
1.6.2. Trong nước 36
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu 38
2.2.1. Nghiên cứu hồi cứu 38
2.2.2. Nghiên cứu tiến cứu 39
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 39
2.4. Phác đồ điều trị 39
2.4.1 Sơ cứu ban đầu 39
2.4.2. Điều trị thực thụ 40
2.4.3. Chăm sóc sau mổ 44
2.4.4. Luyện tập sau mổ 44
2.5. Biến chứng sau mổ 45
2.6. Đánh giá chức năng duỗi của gân duỗi sau mổ 46
2.7. Xử lý và phân tích số liệu 47
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 47
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
3.1. Đặc điểm bệnh lý 48
3.1.1 Giới 48
3.1.2. Tuổi 48
3.1.3. Nguyên nhân gây thương tích 49
3.1.4. Liên quan giữa nguyên nhân gây thương tích và tuổi 50
3.1.5. Tần suất tay tổn thương 50
3.1.6. Tần suất số gân tổn thương trên một bệnh nhân 51
3.1.7. Tần suất số tay bị tổn thương 51
3.1.8. Tần suất số gân tổn thương theo vùng 52
3.1.9. Tần suất số ngón tổn thương trên một bệnh nhân 52
3.1.10. Vùng tổn thương ngón 1 53
3.1.11. Vùng tổn thương các ngón dài 54
3.1.12. Tổn thương phối hợp 54
3.1.13. Thời gian khi bị thương đến khi mổ 55
3.2. Phương pháp điều trị 55
3.2.1. Điều trị đứt gân duỗi 55
3.2.2. Điều trị gãy xương phối hợp 56
3.3. Kết quả 56
3.3.1. Kết quả nối gân 56
3.3.2. Kết quả chung của hai nhóm hồi cứu và tiến cứu 60
Chương 4: BÀN LUẬN 61
4.1. Đặc điểm lâm sàng và thương tổn giải phẫu của thương tích gân duỗi
bàn tay tại bệnh viện HN Việt Đức 61
4.1.1. Đặc điểm bệnh lý của thương tổn gân duỗi bàn tay 61
4.1.2. Phân bố về nhóm tuổi 61
4.1.3. Nguyên nhân gây tổn thương và tuổi 62
4.2. Thương tổn gân duỗi và các tổn thương phối hợp 62
4.3. Nhận xét về kỹ thuật xử trí 64
4.3.1. Thời gian từ khi bị tai nạn đến khi phẫu thuật 64
4.3.2. Kỹ thuật tìm các thành phần giải phẫu 64
4.3.3. Lựa chọn kỹ thuật khâu gân duỗi 65
4.3.4. Kỹ thuật xử trí các tổn thương phối hợp 66
4.3.5. Bất động sau mổ 67
4.3.6. Hướng dẫn tập luyện 68
4.4. Nhận xét về kết quả điều trị 68
4.4.1. Kết quả của nhóm bệnh nhân nghiên cứu hồi cứu 68
4.4.2. Nhận xét kết quả của nhóm bệnh nhân nghiên cứu tiến cứu 69
4.5. Vai trò của tập luyện sớm sau mổ 73
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 12
1.1. Giải phẫu định khu 12
1.1.1. Giải phẫu định khu gân duỗi bàn tay 12
1.1.2. Phân chia định khu gân duỗi bàn tay 15
1.2. Nuôi dưỡng gân duỗi 22
1.2.1. Mạch máu nuôi gân 22
1.2.2. Nuôi dưỡng bằng hoạt dịch 22
1.3. Sự liền sẹo của gân và các yếu tố ảnh hưởng 23
1.3.1. Sự liền sẹo của gân 23
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự dính gân sau phẫu thuật 25
1.4. Kỹ thuật khâu nối gân 26
1.4.1. Chỉ định và chống chỉ định nối gân duỗi thì đầu 26
1.4.2. Kỹ thuật khâu nối gân duỗi 26
1.5. Phục hồi chức năng sau mổ 32
1.5.1. Nguyên tắc tập phục hồi chức năng 32
1.5.2. Tập vận động sau mổ 33
1.6. Sơ lược lịch sử phát triển về điều trị đứt gân duỗi bàn tay 35
1.6.1. Nước ngoài 35
1.6.2. Trong nước 36
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Đối tượng nghiên cứu 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu 38
2.2.1. Nghiên cứu hồi cứu 38
2.2.2. Nghiên cứu tiến cứu 39
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 39
2.4. Phác đồ điều trị 39
2.4.1 Sơ cứu ban đầu 39
2.4.2. Điều trị thực thụ 40
2.4.3. Chăm sóc sau mổ 44
2.4.4. Luyện tập sau mổ 44
2.5. Biến chứng sau mổ 45
2.6. Đánh giá chức năng duỗi của gân duỗi sau mổ 46
2.7. Xử lý và phân tích số liệu 47
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 47
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
3.1. Đặc điểm bệnh lý 48
3.1.1 Giới 48
3.1.2. Tuổi 48
3.1.3. Nguyên nhân gây thương tích 49
3.1.4. Liên quan giữa nguyên nhân gây thương tích và tuổi 50
3.1.5. Tần suất tay tổn thương 50
3.1.6. Tần suất số gân tổn thương trên một bệnh nhân 51
3.1.7. Tần suất số tay bị tổn thương 51
3.1.8. Tần suất số gân tổn thương theo vùng 52
3.1.9. Tần suất số ngón tổn thương trên một bệnh nhân 52
3.1.10. Vùng tổn thương ngón 1 53
3.1.11. Vùng tổn thương các ngón dài 54
3.1.12. Tổn thương phối hợp 54
3.1.13. Thời gian khi bị thương đến khi mổ 55
3.2. Phương pháp điều trị 55
3.2.1. Điều trị đứt gân duỗi 55
3.2.2. Điều trị gãy xương phối hợp 56
3.3. Kết quả 56
3.3.1. Kết quả nối gân 56
3.3.2. Kết quả chung của hai nhóm hồi cứu và tiến cứu 60
Chương 4: BÀN LUẬN 61
4.1. Đặc điểm lâm sàng và thương tổn giải phẫu của thương tích gân duỗi
bàn tay tại bệnh viện HN Việt Đức 61
4.1.1. Đặc điểm bệnh lý của thương tổn gân duỗi bàn tay 61
4.1.2. Phân bố về nhóm tuổi 61
4.1.3. Nguyên nhân gây tổn thương và tuổi 62
4.2. Thương tổn gân duỗi và các tổn thương phối hợp 62
4.3. Nhận xét về kỹ thuật xử trí 64
4.3.1. Thời gian từ khi bị tai nạn đến khi phẫu thuật 64
4.3.2. Kỹ thuật tìm các thành phần giải phẫu 64
4.3.3. Lựa chọn kỹ thuật khâu gân duỗi 65
4.3.4. Kỹ thuật xử trí các tổn thương phối hợp 66
4.3.5. Bất động sau mổ 67
4.3.6. Hướng dẫn tập luyện 68
4.4. Nhận xét về kết quả điều trị 68
4.4.1. Kết quả của nhóm bệnh nhân nghiên cứu hồi cứu 68
4.4.2. Nhận xét kết quả của nhóm bệnh nhân nghiên cứu tiến cứu 69
4.5. Vai trò của tập luyện sớm sau mổ 73
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Mã Tài Liệu : CAOHOC.00006
Phí Tải : 50.000 đ
Liên hệ : quangthuboss@gmail.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét