Thứ Năm, 16 tháng 4, 2015

Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị rò trực tràng - âm đạo tại bệnh viện Việt Đức

Rò trực tràng âm đạo (RTTAĐ) là sự thông thương bất thường giữa trực tràng và âm đạo, qua đó các chất chứa trong trực tràng (phân, hơi) thoát sang âm đạo. RTTAĐ là thương tổn ít gặp, chiếm tỉ lệ khoảng 5% các loại rò hậu môn trực tràng nhưng gây ảnh hưởng nhiều đến tâm lí, sinh hoạt và công việc của bệnh nhân [60]. Nguyên nhân gây bệnh có thể là biến chứng của sinh đẻ đường dưới (khoảng 0,1%) [11], sau xạ trị vùng tiểu khung (dưới 5%), do biến chứng của phẫu thuật vùng tiểu khung, ung thư xâm lấn vách trực tràng âm đạo, các bệnh viêm nhiễm vùng hậu môn trực tràng, bệnh Crohn hay bẩm sinh [11], [61]...
Đường rò trực tràng âm đạo có thể tự liền nhưng hầu hết bệnh nhân phải được phẫu thuật mới hết rò [26], [39], [64]. Có nhiều phương pháp phẫu thuật điều trị rò trực tràng âm đạo như: phẫu thuật qua đường tầng sinh môn, qua đường âm đạo, qua đường trực tràng hay qua đường bụng (nội soi hoặc mổ mở) [61]. Khi mổ có thể làm hậu môn nhân tạo bảo vệ hay không tùy thuộc vào thương tổn của bệnh. Lựa chọn phương pháp phẫu thuật và kết quả điều trị rò trực tràng âm đạo ngoài việc phụ thuộc vào kỹ thuật, kinh nghiệm và thói quen của phẫu thuật viên.còn phụ thuộc nhiều vào đặc điểm, vị trí, nguyên nhân và kích thước của lỗ rò [11]. Đa số bệnh nhân chỉ cần phẫu thuật một lần là khỏi bệnh, một số bệnh nhân phải phẫu thuật nhiều lần và có những bệnh nhân không thể đóng được lỗ rò.
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về RTTAĐ như: kết quả điều trị rò trực tràng bằng mổ nội soi, đánh giả kết quả điều trị rò trực tràng âm đạo thấp, rò trực tràng do bệnh Crohn, do xạ trị, [12], [13], [14], [16], [24], [42], [49].
Ở nước ta có một số bài viết và nghiên cứu về RTTAĐ song chưa có nghiên cứu nào đánh giá đầy đủ về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cũng như kết quả điều trị của các bệnh nhân rò trực tràng - âm đạo [1], [4], [6], [7]. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: "Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị rò trực tràng - âm đạo tại bệnh viện Việt Đức", nhằm 2 mục tiêu:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh rò trực tràng - âm đạo ở những bệnh nhân được phẫu thuật tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 01/2004 đến 10/2012.
2.    Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật rò trực tràng - âm đạo tại bệnh viện Việt Đức từ tháng 01/2004 đến tháng 10/2012.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ     1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    15
1.1    Giải phẫu và sinh lý hậu môn trực tràng    15
1.1.1.    Giải phẫu hậu môn trực tràng     15
1.1.2.    Sinh lý hậu môn trực tràng    29
1.2    Giải phẫu âm đạo    19
1.2.1.    Liên quan    32
1.2.2.    Hình thể trong và cấu tạo    33
1.2.3.    Mạch và thần kinh của âm đạo     34
1.3    Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh RTTAĐ    35
1.3.1.    Chấn thương    35
1.3.2.    Bệnh Crohn     35
1.3.3.    Xạ trị vùng tiểu khung     35
1.3.4.    Ung thư vùng tiểu khung     35
1.3.5.    Bẩm sinh     36
1.3.6.    Nhiễm trùng khác    36
1.3.7.    Nguyên nhân khác    36
1.4    Phân loại    36
1.4.1.    Theo vị trí lỗ rò     36
1.4.2.    Theo kích thước lỗ rò    37
1.4.3.    Theo tính chất phức tạp của lỗ rò    37
1.4.4.    Theo nguyên nhân gây    bệnh    37
1.5    Chẩn đoán    37
1.5.1.    Lâm sàng      37
1.5.2.    Cận lâm sàng    39
1.6    Điều trị    40
1.6.1.    Không phẫu thuật    40
1.6.2.    Phẫu thuật    41
1.7    Tình hình nghiên cứu RTTAĐ    42
1.7.1.    Tình hình nghiên cứu RTTAĐ trên thế giới     42
1.7.2.    Tình hình nghiên cứu RTTAĐ ở nước ta    42
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU     44
2.1    Đối tượng nghiên cứu    44
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân     44
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    44
2.2    Phương pháp nghiên cứu    44
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu    44
2.2.2.    Xử lí số liệu    45
2.2.3.    Nội dung nghiên cứu    45
2.3    Đạo đức trong nghiên cứu    54
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU     55
3.1    Đặc điểm chung    55
3.1.1.    Tuổi mắc bệnh    55
3.1.2.    Lí do vào viện     56
3.1.3.    Thời gian mắc bệnh    56
3.1.4    Tiền sử mổ RTTAĐ     57
3.1.5.    Nguyên nhân gây bệnh    57
3.2    Triệu chứng lâm sàng    58
3.2.1.    Triệu chứng cơ năng     58
3.2.2.    Vị trí lỗ rò    58
3.2.3.    Kích thước lỗ rò     59
3.2.4.    Tình trạng viêm niêm mạc của trực tràng và âm đạo     60
3.2.5.    Thương tổn phối hợp với rò    trực tràng - âm đạo     60
3.3    Xét nghiệm cận lâm sàng    61
3.3.1.    Chẩn đoán hình ảnh     61
3.3.2.    Xét nghiệm máu    61
3.4    Chuẩn bị trước mổ    62
3.4.1.    Thời gian điều trị trước mổ    62
3.4.2.    Kháng sinh trước mổ    62
3.4.3.    Truyền máu trước mổ    63
3.4.4.    Phương pháp chuẩn bị đại - trực tràng    63
3.4.5.    Tính chất mổ     63
3.5    Đặc điểm phẫu thuật    64
3.5.1.    Phương pháp vô cảm    64
3.5.2.    Tư thế mổ     64
3.5.3.    Cách thức phẫu thuật    64
3.5.4.    Đường mổ đóng rò    65
3.5.5.    Xử lí thương tổn phối hợp của hậu môn    65
3.5.6.    Các xử lí bổ sung     66
3.6    Điều trị sau mổ    66
3.6.1.    Chế độ ăn     66
3.6.2.    Thuốc táo bón sau mổ     67
3.6.3.    Kháng sinh sau mổ    67
3.6.4.    Thời gian đặt sonde bàng quang     68
3.6.5.    Chăm sóc vết mổ    68
3.6.6.    Đau sau mổ    68
3.6.7.    Biến chứng sớm     69
3.6.8.    Thời gian điều trị sau mổ     69
3.7    Đánh giá kết quả điều trị    70
3.7.1.    Khỏi bệnh    70
3.7.2.    Biến chứng, di chứng sau mổ     71
3.7.3.    Đánh giá kết quả chung    72
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN     73
4.1    Đặc điểm chung    73
4.1.1.    Tuổi     73
4.1.2.    Thời gian mắc bệnh    73
4.1.3.    Lí do vào viện     74
4.1.4.    Số lần mổ     74
4.1.5.    Nguyên nhân gây bệnh    75
4.2    Đặc điểm lâm sàng    75
4.2.1.    Triệu chứng cơ năng     75
4.2.2.    Vị trí, kích thước lỗ rò     76
4.2.3.    Tình trạng viêm của trực tràng, âm đạo    77
4.2.4.    Các thương tổn kèm theo với rò     77
4.3    Triệu chứng cận lâm sàng    78
4.3.1.    Chẩn đoán hình ảnh     78
4.3.2.    Xét nghiệm máu    79
4.4    Chuẩn bị mổ     79
4.4.1.    Thời gian điều trị trước mổ    79
4.4.2.    Điều trị trước mổ    80
4.5    Đặc điểm phẫu thuật    80
4.5.1.    Phương pháp vô cảm    80
4.5.2.    Tư thế mổ     81
4.5.3.    Cách thức phẫu thuật    81
4.5.4.    Đường mổ đóng rò    82
4.5.5.    Xử lý bổ xung     83
4.5.6.    Xử lý thương tổn phối hợp    83
4.6    Điều trị sau mổ    84
4.6.1.    Chế độ ăn và chăm sóc sau mổ     84
4.6.2.    Thời gian đặt sonde bàng quang     85
4.6.3.    Kháng sinh sau mổ    85
4.6.4.    Giảm đau sau mổ    86
4.6.5.    Biến chứng sau mổ    86
4.6.6.    Thời gian điều trị sau mổ     86
4.7    Kết quả điều trị    87
4.7.1.    Khỏi bệnh    87
4.7.2.    Hẹp hậu môn    88
4.7.3.    Hẹp âm đạo     88
4.7.4.    Biến chứng khác    89
4.7.5.    Đánh giá kết quả chung    89
KẾT LUẬN    90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Mã tài liệu :Caohoc.00003
Phí tải : 50.000đ
Liên hệ : quangthuboss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét