Thứ Năm, 30 tháng 4, 2015

Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên phúc mạc trẻ em tại Bệnh viện nhi Trung Ương

Viêm phúc mạc là một tình trạng cấp cứu, gặp ở nhiều đối tượng bệnh nhân khác nhau. Viêm phúc mạc thường do sự xâm nhập và nhân lên của vi khuẩn trong ổ bụng từ ruột, các tạng rỗng hoặc vết thương thành bụng. Ngày nay, dù có nhiều tiến bộ trong phẫu thuật và hồi sức cấp cứu, nhưng tỷ lệ tử vong và biến chứng do viêm phúc mạc vẫn còn rất cao khoảng 6% [44].
Viêm phúc mạc là tình trạng mủ, hóa chất, dịch tiêu hóa, nước tiểu, dịch mật lây lan vào khoang phúc mạc gây viêm. Viêm phúc mạc có thể là cấp tính hay mãn tính, thứ phát hay nguyên phát, trong đó viêm phúc mạc cấp tính và viêm phúc mạc thứ phát là loại thường gặp hơn cả [9],[12],[25]. Viêm phúc mạc gây ra các rối loạn tại chỗ từ đó dẫn tới sốc giảm thể tích, toan chuyển hóa nặng và tử vong.
Theo y văn, nhóm vi khuẩn đường ruột là những tác nhân thường gặp trong bệnh lý viêm phúc mạc đóng vai trò rất quan trọng trong điều trị viêm phúc mạc, nhưng sự hiểu biết về chủng vi khuẩn thường gặp theo nguyên nhân vẫn chưa rõ ràng và chưa được quan tâm đúng mức [11],[26],[35],[42].
Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh lý viêm phúc mạc đặc biệt về lâm sàng và điều trị, tuy nhiên các công trình khảo sát dịch tễ học và tác nhân vi sinh học trong viêm phúc mạc còn rất ít và chưa đại diện cho bệnh lý viêm phúc mạc. Đặc biệt trên nhóm bệnh nhân nhi khoa chưa tìm thấy tài liệu nào nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về vấn đề này. Tính kháng thuốc và tính phổ biến của hiện tượng lây truyền kháng thuốc trong quần thể vi khuẩn cư trú ở đường ruột là vấn đề thời sự đối với các thầy thuốc nội, ngoại khoa tiêu hóa và vi sinh lâm sàng.
Từ các lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên phúc mạc trẻ em tại Bệnh viện nhi Trung Ương” tại bệnh viện Nhi trung ương từ tháng 8/2011 đến tháng 7/2012, nhằm mục tiêu:
1.     Mô tả một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phúc mạc ở Bệnh viện Nhi Trung ương.
2.     Phân tích một số căn nguyên và nguyên nhân vi khuẩn học của bệnh nhân viêm phúc mạc tại Bệnh viện Nhi Trung ương.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    13
1.1.    ĐẠI CƯƠNG GIẢI PHẪU - SINH LÝ PHÚC MẠC    13
1.1.1.    Cấu trúc    13
1.1.2 Sự phân bố mạch máu và thần kinh của phúc mạc    16
1.1.3. Sinh lý phúc mạc    17
1.2.    VIÊM PHÚC MẠC VÀ PHÂN LOẠI VIÊM PHÚC MẠC    18
1.2.1 Định nghĩa viêm phúc mạc    18
1.2.2.    Phân loại viêm phúc mạc    19
1.2.3.    Viêm phúc mạc sơ sinh    27
1.3.    VI KHUẨN TRONG VIÊM PHÚC MẠC    29
1.4.    TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VIÊM PHÚC MẠC    34
1.4.1.    Triệu chứng cơ năng    34
1.4.2.    Triệu chứng thực thể    35
1.4.3.    Triệu chứng toàn thân    39
1.5.    TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG    39
1.5.1.    Triệu chứng X quang    39
1.5.2.    Siêu âm ổ bụng    40
1.5.3.    Xét nghiệm máu    41
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    42
2.1.    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    42
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bênh nhân    42
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    42
2.2.    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    43
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    43
2.2.2.    Các chỉ tiêu nghiên cứu    44
2.3.    XỬ LÝ SỐ LIỆU:    46
2.4.    KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI:    46
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    47
3.1.    DỊCH TỄ HỌC    47
3.1.1.    Tuổi    47
3.1.2.    Giới    47
3.1.3.    Địa phương    48
3.1.4.    Tháng nhập viện    49
3.2.    TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG    50
3.2.1.    Tiền sử phẫu thuật ổ bụng    50
3.2.2.    Sử dụng kháng sinh trước nhập viện    50
3.2.3.    Thời gian từ khi có triệu chứng tới    lúc nhập viện    51
3.2.4.    Triệu chứng đau bụng    51
3.2.5.    Triệu chứng nôn    52
3.2.6.    Biểu hiện phân    52
3.2.7.    Tinh thần    53
3.2.8.    Nhiệt độ    53
3.2.9.    Chướng bụng    54
3.2.10.    Triệu chứng thực thể tại bụng    54
3.2.11.    Xử trí ban đầu    55
3.3.    CẬN LÂM SÀNG    55
3.3.1.    Công thức máu    55
3.3.2.    CRP    56
3.3.3.    Nồng độ ure và creatinin máu    56
3.3.4.    Điện giải đồ    57
3.3.5.    Protein và albumin    58
3.3.6.    Men gan    59
3.3.7.    Xquang    59
3.3.8.    Siêu âm    60
3.3.9.    Dịch màng bụng    60
3.4.    CĂN NGUYÊN    61
3.4.1.    Nguyên nhân viêm phúc mạc    61
3.4.2.    Nguyên nhân viêm phúc mạc ở nhóm tuổi    sơ    sinh    62
3.4.3.    Kết quả nuôi cấy dịch màng bụng    62
3.4.4.    Sự kết hợp vi khuẩn trong mỗi lần cấy dịch    ổ    bụng    63
3.4.5.    Căn nguyên vi khuẩn    63
3.4.6.    Tỉ lệ kháng kháng sinh của các loại vi khuẩn    64
3.4.7.    E.coli    66
3.4.8.    P.aeruginosa    67
Chương 4: BÀN LUẬN    68
4.1.    ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC    68
4.1.1.    Tuổi    68
4.1.2.    Giới tính    68
4.1.3.    Phân bố bệnh nhân theo địa dư    69
4.1.4.    Phân bố bệnh nhân theo tháng nhập viện    69
4.2.    TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG    69
4.2.1.    Tiền sử của bệnh nhân    69
4.2.2.    Thời    gian bị bệnh trước khi nhập viện    70
4.2.3.    Đặc điểm lâm sàng    70
4.3.    ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG    73
4.3.1.    Đặc điểm bạch cầu    73
4.3.2.    Đặc điểm CPR    74
4.3.3.    Đặc điểm ure và creatinin    74
4.4.    ĐẶC ĐIỂM CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI TRONG MÁU CỦA
BỆNH NHÂN    74
4.4.1.    Đặc    điểm protein và albumin máu    75
4.4.2.    Đặc điểm GOT và GPT máu    75
4.4.3.    Đặc điểm xquang    75
4.4.4 Đặc điểm siêu âm ổ bụng    76
4.4.5.    Đặc điểm dịch màng bụng    76
4.5.    NGUYÊN NHÂN VIÊM PHÚC MẠC    77
4.6.    NGUYÊN NHÂN VIÊM PHÚC MẠC Ở NHÓM TUỔI SƠ SINH ...77
4.7.    TỈ LỆ CÁC LOẠI VI KHUẨN TRONG NHỮNG LẦN CẤY DỊCH
Ổ BỤNG    78
4.8.    KẾT QUẢ TỪNG LOẠI VI KHUẨN GÂY VIÊM PHÚC MẠC    79
4.9.    MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN    80
4.10.    MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA E. COLI    81
4.11.    MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA P.AERUGINOSA    82
KẾT LUẬN    84
KIẾN NGHỊ    86
MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI    87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Mã CAOHOC.00053
Liên hệ quangthuboss@gmail.com
0904.704.374

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét